Đồ án Dao hay đồ án thiết kế dụng cụ cắt công nghiệp
do an co khi, do an thiet ke, dao phay lan rang, dao phay hot lung, dao tien cong, dao chuot.
Đồ án thứ 2 này xem chừng có vẻ dễ thở hơn đồ án 1, nhưng tỷ lệ không qua môn này và rủ nhau đi học lại cũng không phải ít, mình khá tự tin với môn này nên xin chia sẻ kinh nghiệm học môn này cho các bạn biết
ở bộ môn mà trực tiếp hướng dẫn đồ án dao : phòng C1-226 tập trung khá nhiều nhân tài, cac thầy cô ở bộ môn này cũng không khó tính như ở bộ môn thiết kế máy.
các bạn làm theo trình tự sau
- xem đề của mình là gì, lập team cùng đề để làm với nhau
- xin đề tham khảo, có thể tải ĐỒ ÁN DAO tại đây và tìm ngay bài mẫu
- đi thông đầy đủ và thi thoảng ké sang các thầy khác để nghe hỏi bài
- đọc lại các phẩn về độ cứng, độ bóng bề mặt,....kiến thức ở môn nguyên lý gia công
- đừng coppy như đồ án chi tiết mà nên vẽ từ đầu, vì ít khi trùng bài của nhau, trừ trường hợp đặc biệt
số buổi thông từ 8-12 buổi là ok
chúc ae may mắn
Thursday, December 12, 2013
Kinh nghiệm làm đồ án CTM
do an co khi, do an chi tiet may, do an ctm, do an chi tiet may de 2,3,4
Như trong bài chia sẻ tài liệu học kì 6 mình có nói đồ án CTM là một đồ án đầu tay nhưng khá là khó. theo thống kê hàng năm làm đồ án mình chứng kiến thì
- 40% không qua thuyết minh
- 30% làm xong thuyết minh thì BỎ không làm vẽ nổi
- 10 % không qua khi đi bảo vệ
vì vậy không những khó qua mà để được điểm B trở lên là điều phụ thuộc nhiều vào may rủi
trong quá trình mình làm đồ án và bảo vệ đã đúc rút được những kinh nghiệm học rất hay cho môn này, và đúng với hầu hết sinh viên, khả năng được B môn này khi bảo vệ là rất cao
- khi đi nhận đề về phải lập tức xem có những ai cùng dạng đề với mình ( vd: đề 2 răng thẳng...) và lập team ngay để cùng trao đổi
- lập tức liên hệ với người làm trước để lấy mẫu đề giống với mới mình về hoặc vào site của các thầy trong bộ môn TKM-robot để lấy về ( lấy cả thuyết minh và bản vẽ)
- quá trình làm thuyết minh và làm bản vẽ không được bỏ thông, càng sai càng phải đi thông nhiều mới vỡ lẽ và hiểu ra vấn đề được. chú trọng vào phần biểu đồ moment (một số thầy kiểm tra kĩ, còn một số thì không và tới khi bảo vệ thì tạch như thường). Nếu trường hợp mà tính toán ra số lẻ hoặc thừa bền, các bạn tính lại tất cả các thông số ảnh hưởng đến tính kiểm nghiệm và lấy làm tròn sau dấu phảy là 5 số để tránh bị sai số tích lũy, sau khi ra kết quả cuối cùng thì mới làm tròn tới 2 chữ số.
- quá trình làm bản vẽ thì đừng sợ, nguyên tắc vẽ đồ án chi tiết máy là:
+ vẽ trục, bánh răng trước cái này phải vẽ đúng kích thước trong thuyết minh vì sau này chỉnh sửa chủ yếu là chỉnh vỏ, nên không có điều kiện sửa thông số trục nữa, sai cái này là sai hết
+ lấy bản vẽ tham khảo của người mình lấy thông số vỏ hộp trong thuyết minh để ốp nguyên vỏ hộp vào, xong rồi đi thông đầy đủ, thầy bảo sai ở đâu thì về chỉnh sửa theo ý của thầy.
* chú ý là: chỉnh sửa 1 chi tiết ở 1 hình chiếu thì phải kiểm tra 2 hình chiếu còn lại xem có bị ảnh hướng không.
Thường thì đi thông thuyết minh từ 4-6 lần là ok, còn đi thông bản vẽ từ 6-9 lần là ok. nếu làm lần đầu mà không thông đủ từng ấy buổi thì có nguy cơ tạch rất cao.
Chúc ACE may mắn
Mình lập ra group này để trao đổi, cùng vào đây để hỗ trợ nhau nhé
Thảo luận đồ án Chi Tiết Máy
Như trong bài chia sẻ tài liệu học kì 6 mình có nói đồ án CTM là một đồ án đầu tay nhưng khá là khó. theo thống kê hàng năm làm đồ án mình chứng kiến thì
- 40% không qua thuyết minh
- 30% làm xong thuyết minh thì BỎ không làm vẽ nổi
- 10 % không qua khi đi bảo vệ
đồ án chi tiết máy |
vì vậy không những khó qua mà để được điểm B trở lên là điều phụ thuộc nhiều vào may rủi
trong quá trình mình làm đồ án và bảo vệ đã đúc rút được những kinh nghiệm học rất hay cho môn này, và đúng với hầu hết sinh viên, khả năng được B môn này khi bảo vệ là rất cao
- khi đi nhận đề về phải lập tức xem có những ai cùng dạng đề với mình ( vd: đề 2 răng thẳng...) và lập team ngay để cùng trao đổi
- lập tức liên hệ với người làm trước để lấy mẫu đề giống với mới mình về hoặc vào site của các thầy trong bộ môn TKM-robot để lấy về ( lấy cả thuyết minh và bản vẽ)
- quá trình làm thuyết minh và làm bản vẽ không được bỏ thông, càng sai càng phải đi thông nhiều mới vỡ lẽ và hiểu ra vấn đề được. chú trọng vào phần biểu đồ moment (một số thầy kiểm tra kĩ, còn một số thì không và tới khi bảo vệ thì tạch như thường). Nếu trường hợp mà tính toán ra số lẻ hoặc thừa bền, các bạn tính lại tất cả các thông số ảnh hưởng đến tính kiểm nghiệm và lấy làm tròn sau dấu phảy là 5 số để tránh bị sai số tích lũy, sau khi ra kết quả cuối cùng thì mới làm tròn tới 2 chữ số.
- quá trình làm bản vẽ thì đừng sợ, nguyên tắc vẽ đồ án chi tiết máy là:
+ vẽ trục, bánh răng trước cái này phải vẽ đúng kích thước trong thuyết minh vì sau này chỉnh sửa chủ yếu là chỉnh vỏ, nên không có điều kiện sửa thông số trục nữa, sai cái này là sai hết
+ lấy bản vẽ tham khảo của người mình lấy thông số vỏ hộp trong thuyết minh để ốp nguyên vỏ hộp vào, xong rồi đi thông đầy đủ, thầy bảo sai ở đâu thì về chỉnh sửa theo ý của thầy.
* chú ý là: chỉnh sửa 1 chi tiết ở 1 hình chiếu thì phải kiểm tra 2 hình chiếu còn lại xem có bị ảnh hướng không.
Thường thì đi thông thuyết minh từ 4-6 lần là ok, còn đi thông bản vẽ từ 6-9 lần là ok. nếu làm lần đầu mà không thông đủ từng ấy buổi thì có nguy cơ tạch rất cao.
Chúc ACE may mắn
Mình lập ra group này để trao đổi, cùng vào đây để hỗ trợ nhau nhé
Thảo luận đồ án Chi Tiết Máy
Subscribe to:
Posts (Atom)